Đọc câu ghép sau và hoàn thành phiếu bài tập ở dưới:
3. Tìm hiểu về câu ghép (tiếp theo)
a. Đọc câu ghép sau và hoàn thành phiếu bài tập ở dưới:
- Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
- Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ vượt qua kì thi sắp tới
- Tuy trời rét mướt nhưng những cành đào vẫn đua nhau khoe sắc
- Bạn ấy chẳng những chăm chỉ học mà bạn ấy còn hát rất hay
Câu | Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu | Ý nghĩa vế 1 | Ý nghĩa vế 2 |
Bài làm:
Câu | Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu | Ý nghĩa vế 1 | Ý nghĩa vế 2 |
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. | quan hệ nhân quả | Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp => kết quả | tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.=> nguyên nhân |
Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ vượt qua kì thi sắp tới | Điều kiện, giả thuyết | Nếu bạn học hành chăm chỉ=> điều kiện để xảy ra sự việc | thì bạn sẽ vượt qua kì thi sắp tới=> kết quả đạt được từ điều kiện vế trước |
Tuy trời rét mướt nhưng những cành đào vẫn đua nhau khoe sắc | Quan hệ tương phản | Tuy trời rét mướt=>vế có từ tương phán ý nghĩa với vế sau | nhưng những cành đào vẫn đua nhau khoe sắc=> vế có từ tương phán ý nghĩa với vế trước |
Bạn ấy chẳng những chăm chỉ học mà bạn ấy còn hát rất hay | Quan hệ tăng tiến | Bạn ấy chẳng những chăm chỉ học | mà bạn ấy còn hát rất hay=> có ý nghĩa bổ sung thêm so với vế trước |
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích( trước và sau khi cai lệ đến) thông qua thái độ và cử chỉ, lời nói... của chị với mọi người xung quanh.
- Nêu ý nghĩa của nhan đề Đánh nhau với cối xay gió
- Tìm các từ ngữ có cùng nghĩa nhưng được sử dụng ở các vùng miền khác nhau.
- Trao đổi với bạn về 2 bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản
- Soạn văn 8 VNEN bài 15: Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn 8 VNEN bài 14: Chương trình địa phương
- Các nhóm chuẩn bị (trong khoảng 5 phút) và xây dựng một đoạn văn thể hiện cảm nhận của từng nhóm sau khi đọc xong văn bản Tức nước vỡ bờ.
- Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Theo em, dòng nào dưới đây nêu đúng cách dùng các từ này, a, vâng trong các đoạn văn trên?
- Tìm các chi tiết miêu tả lời nói, thái độ , cử chỉ của bà cô trong cuộc đối thoại của bé Hồng. Tại sao tác giả lại gọi những cử chỉ ấy "rất kịch"
- Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?