Đọc mẩu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và trả lời câu hỏi
Câu 2 (Trang 38 – SGK) Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao?
Bài làm:
Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng "Chúng tôi đến đây không phải để thăm hỏi trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ này chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi khổ cực vì ông nhiều rồi" không tuân thủ phương châm lịch sự. Việc không tuân thủ phương châm lịch sự như vậy là không có lý do chính đáng, không có căn cứ. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Ôn tập phần tập làm văn
- Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa
- Soạn văn bài: Cảnh ngày xuân
- Đọc kĩ ba đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
- Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều. Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ tới những ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nỗi nhớ có hợp lí không?
- Nội dung chính bài Đồng chí
- Từ sự khiêm tốn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay... trăng treo”)
- Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ
- Sơ đồ tư duy Lục Vân Tiên gặp nạn