Trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình,
Câu 3 (Trang 74 SGK) Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7, hãy chỉ rõ trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.
Bài làm:
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ôxi, rađiô, càphê, canô.
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi nhóm, tổ cử đại diện dọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình
- Nội dung chính bài Mã Giám Sinh mua Kiều
- Nội dung chính bài: Miêu tả trong văn tự sự
- Sơ đồ tư duy Mã Giám Sinh mua Kiều Sơ đồ tư duy Văn 9
- Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng
- Nội dung chính bài Những đứa trẻ
- Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đồng chí
- Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?