Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?
Câu 3: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?
Bài làm:
Ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ giàu tính khẩu ngữ tự nhiên. Chất giọng khí khái ngang tàng, bất chấp gian khổ, thể hiện trong các cấu trúc lặp lại:
- Không có kính, ừ thì có bụi
- Không có kính, ừ thì ướt áo
- Không có kính, rồi xe không có đèn.
Giọng thơ vui tươi, pha chút hóm hỉnh, thể hiện tinh thần lạc quan, bất chất khó khăn của người lính, sự trẻ trung của những người lính lái xe.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Những đứa trẻ
- Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tr. 97 98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Mở bài Chuyện người con gái Nam Xương Mở bài Chuyện người con gái Nam Xương ngắn gọn
- Nội dung chính bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Soạn văn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:...
- Tóm tắt đoạn thơ Chị em Thúy Kiều Tóm tắt đoạn trích Chị em Thúy Kiều ngắn nhất
- Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
- Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào?
- Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều