Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ
Câu 2: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ (chú ý: tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn, nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội, ý chí chiến đấu vì miền Nam).
Bài làm:
Những chiếc xe càng cà tàng bao nhiêu thì càng góp phần làm nổi bật vẻ đẹp hình ảnh người chiến sĩ lái xe bấy nhiêu:
- Tư thế hiên ngang dũng cảm: Những người lính ung dung ngồi vào buồng lái, điều khiển xe chạy giữa chiến trường mưa bom bão đạn.
- Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn: Họ mất ngủ, chịu bụi, chịu ướt áo. Nhưng họ không phàn nàn, không kêu ca. Bụi thì họ châm điếu thuốc: nhìn nhau mặt lắm cười haha.
- Niềm lạc quan và tình đồng đội thắm thiết: trong gian khổ khó khăn là thế, gió lùa vào làm "mắt đắng" nhưng nụ cười vẫn nở trên môi.
- Ý chí chiến đấu vì miền Nam, họ là những thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước, chiến đấu vì miền Nam ruột thịt:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Xem thêm bài viết khác
- Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
- Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các chữ: "cũng mất, đất trời, tuần hoàn" sao cho đúng vần
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay... trăng treo”)
- Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng chí đồng đội của những người lính là Đồng chí?
- Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du. Tóm tắt Truyện Kiều
- Soạn văn bài: Thuật ngữ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đồng chí
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều