Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
13 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. Giới thiệu ngắn gọn với bạn trong lớp về tài liệu đó.
Bài làm:
Hình ảnh chụp thành phố Hiroshima sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống vào ngày 6/8/1945.
Quả bom nguyên tử Hiroshima, mang mật mã "Little Boy", nặng 4.400 kg đã phát nổ ở độ cao 609,6 m phía trên Hiroshima, giải phóng năng lượng tương đương khoảng 15.000 tấn TNT, san phẳng 13 km2 thành phố chỉ trong trong vài giây. Hiroshima phút chốc trở thành thành phố chết. Hơn 60% nhà cửa trong thành phố bị phá hủy hoàn toàn. Những con số không chính thức cho biết có đến 140.000 người thiệt mạng trong vụ nổ.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Soạn văn 9 VNEN bài 12: Ánh trăng
- Vì sao nói các từ: ngân hàng, sốt, vua là những từ có nghĩa chuyển. Cho ví dụ để chứng minh điều đó.
- Sưu tầm một số câu chuyện hoặc đoạn hội thoại vi phạm các phương châm về lượng hoặc về chất và chỉ ra sự vi phạm đó.
- Cùng nói về màu xanh nhưng ở mỗi đoạn trích, Nguyễn Du lại có cách diễn đạt khác: xanh, xanh xanh. Phân tích sự khác nhau...
- Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
- Bức tranh thiên nhiên trong 8 câu cuối của đoạn trích được miêu tả với những hình ảnh gì?
- Bằng những hiểu biết về truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình chiểu ,hãy chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của truyện thơ
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
- Điểm tựa là một thuật ngữ trong lĩnh vực Vật lý có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy,...
- Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản:
- Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.