Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
(4). Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
Bài làm:
Đọc câu chuyện trên ta thấy, cách giải đố của nhân vật đó chính là dựa vào những hiện tượng, kiến thức trong đời sống hằng ngày (quả bưởi dù nặng hay nhẹ rơi xuống nước sẽ nổi).
Cách giải đố ấy rất lí thú, nó thể hiện ở chỗ đó là trí thức dân gian, được cha ông từ xưa đúc kết được.
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi người thân: Chủ kiến là gì? Vì sao cần giữ chủ kiến khi nghe người khác góp ý?
- Viết vào chỗ trống trong bảng dưới đây những kiến thức thật ngắn gọn và nội dung nghệ thuật của các truyện dân gian đã học
- Đọc lại bài văn kể chuyện em vừa hoàn thành và cho biết: Em kể chuyện theo thứ tự nào? Vì sao em lại kể chuyện theo thứ tự đó?
- Trong vai một họa sĩ em hãy tìm ý tưởng cho một bức tranh về nơi em đang ở sau mười năm nữa. Nói với bạn em về những ý tưởng đó.
- Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?
- Tìm các danh từ trong mỗi câu dưới đây rồi điền vào bảng phân loại
- Chọn và thực hiện những một trong các đề văn sau:
- Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì
- Cho đề bài sau: kể lại một câu chuyện của lớp em với chủ đề về tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ
- Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
- Ghép các tiếng sau đây thành các từ ghép: tổ, quốc, gia, đình, tiên. Giải nghĩa các từ đó.
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật từ từ trong câu. Hãy khoanh tròn vào đúng (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét.