Em đã được học bài thơ nào của Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc? Hãy đọc và nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác trong bài thơ đó.
A. Hoạt động khởi động
Em đã được học bài thơ nào của Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc? Hãy đọc và nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác trong bài thơ đó.
Bài làm:
Bài thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết vào năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc:
Phiên âm:
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyền tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Dịch thơ:
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Qua bài thơ Nguyên tiêu, hình ảnh Bác Hồ - nhân vật trữ tình hiện lên với một phong thái ung dung, tinh thần lạc quan và tâm hồn giao hòa với thiên nhiên đất trời. Đặt trong hoàn cảnh của đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống chống Pháp, ta càng thấy rõ hơn sự bình tĩnh, chủ động, lạc quan của vị lãnh tụ. Hình ảnh con thuyền trăng trong bài thơ này cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, trong kháng chiến gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Tâm hồn của người nghệ sĩ được hòa quyện với tâm hồn của người thi sĩ.
Xem thêm bài viết khác
- Facebook – nên sử dụng thế nào cho hiệu quả?
- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?
- Từ ngữ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh nào? Vì sao?
- Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
- Hai câu sau có khác nhau về nội dung không? Vì sao?
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Tham khảo các thể hiện tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để viết đoạn văn nói về tình yêu quê hương của em.