Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?
3 lượt xem
2. Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?
Bài làm:
Ở tác phẩm Đi bộ ngao du, cách hành văn của tác giả rất từ tốn, hồn nhiên, thoati mái, không có gì nặng nề, áp đặt. Giọng văn đặc biệt này khiến "Đi bộ ngao du" tựa như một cuộc đàm đạo, một thiên phiếm luận vậy.
Mở đầu văn bản là một phát hiện bất ngờ, khái quát rồi sau đó đến những luận điểm chứng minh. Mà sự chứng minh ấy lại nằm trong một hệ thống "nói chơi" nửa thực, nửa đùa. Chính từ giọng điệu độc đáo ấy đã tạo nên sức thuyết phục đặc biệt cho văn bản.
Xem thêm bài viết khác
- Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ bằng sơ đồ tư duy.
- Đọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù và nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đề từ của tập nhật kí:
- Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ?
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi:
- Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”.
- Qua văn bản Đi bộ ngao du, tác giả đã thể hiện quan điểm về cách mở rộng vốn hiểu biết của mỗi người như thế nào?
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Trong 6 câu cuối của đoạn trích, tác giả đã đưa ra những “chứng cớ còn ghi” trong sử sách. Em có nhận xét gì về những “chứng cớ” này?
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được trình tự lập luận của văn bản “Bàn luận về phép học”.
- Qua việc khắc họa những tính cách đó, Mô – li – e muốn bày tỏ quan điểm, thái độ gì?
- Chỉ ra hệ thống luận điểm và nhận xét về cách lập luận của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du.