Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thạch Sanh
456 lượt xem
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thạch Sanh
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Thông qua câu chuyện về chàng dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lượ, nhân dân ta đã gửi gắm mơ ước về một xã hội lí tưởng của sự công bằng, về niềm tin đạo đức ở những phẩm chất tốt đẹp của con người cùng lí tưởng nhân đạo, lòng yêu hòa bình của nhân dân ta.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng thần kì, xây dựng hai nhân vật tương phản, đối lập
- Truyện có một bố cục tương đối hoàn chỉnh: có sự ra đời, lớn lên và hình thành tài năng của nhân vật đại diện cho công lí và chính nghĩa; có những chặng đường phiêu lưu để thử thách và rèn luyện tài năng và phẩm chất của nhân vật, có kết thúc có hậu. Truyện Thạch Sanh mang hình thức kết cấu phổ biến của truyện cổ tích kết cấu song tuyến. Hơn nữa, đây là kết cấu đặc trưng của nhóm truyện cổ tích thần kì.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?
- Lập dàn ý cho đề văn trong câu 3 trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cây bút thần
- Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?
- Nhà thơ đã hình dung miêu tả chuyên đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
- Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh ấy
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng
- Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?
- Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm
- Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?