Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau:
Câu 1: Trang 40 sgk Ngữ văn 6 - tập 2
Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau:
- Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.
- Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
- Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục của bài văn.
Bài làm:
Bố cục bài văn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”
=> Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ Thuyền vượt qua khỏi thác cổ Cò
=> Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
=> Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Xem thêm bài viết khác
- Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
- Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi” và hậu quả của những đánh giá sai lầm này
- Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
- Đọc kĩ truyện rồi trả lời các câu hỏi:Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Soạn bài: Sông nước Cà Mau
- Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy
- Hãy kể ra những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. Từ đó trả lời các câu hỏi: Thái y lệnh là người thế nào? Điều gì làm cho em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất?
- Đọc “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?
- Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện.
- Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha lúc em mắc lỗi
- Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? Sự bội bạc của mụ vợ đối với chồng đã tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng?