Giải bài 30 vật lí 9: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Để áp dụng thành thục hai quy tắc là nắm tay phải và bàn tay trái. KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây, bài đăng dựa theo cấu trúc của SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2. Quy tắc nắm bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 1: Trang 82 - SGK vật lí 9
Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình 30.1. Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không.
Bài 2: Trang 83 - SGK vật lí 9
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp biểu diễn trên hình 30.2a,b,c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (.) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước.
Bài 3: Trang 84 - SGK vật lí 9
Hình 30.3 mô ta khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực
b) Cặp lực
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng ? Tìm cách kiểm tra điều này sgk Vật lí 9 trang 120
- Giải bài 53 vật lí 9: Sự phân tích ánh sáng trắng
- Giải bài 19 vật lí 9: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Giải bài 62 vật lí 9: Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân
- Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là
- Từ công thức (3) có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn thì có thể có những cách làm nào ? sgk Vật lí 9 trang 99
- Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
- Giải bài 47 vật lí 9: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Giải bài 26 vật lí 9: Ứng dụng của nam châm
- Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
- Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.