Giải bài 34 vật lí 9: Máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều là gì ? Có những cách nào làm quay máy phát điện xoay chiều ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Máy phát điện xoay chiều thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là roto.
- Máy phát điện trong công nghiệp có thể cho dòng điện có cường độ 10kA và hiệu điện thế xoay chiều (còn gọi là điện áp) 10,5kV, đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m, cong suất 110MW. Trong các máy này, các cuộn dây là stato, còn roto là nam châm điện mạnh. Ở Việt Nam, các máy cung cấp điện có tần số 50Hz cho lưới điện quốc gia.
- Trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay roto của máy phát điện, ví dụ như dùng động cơ nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài
Trang 93 Sgk Vật lí lớp 9
Hình 34.1 vẽ sơ đồ cấu tạo của máy phát điện có cuộn dây quay và Hình 34.2 vẽ sơ đồ máy phát điện có nam châm quay
Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống nhau, khác nhau của chúng
Trang 93 Sgk Vật lí lớp 9
Giải thích vì sao khi cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 3: Trang 94 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy so sánh chỗ giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Xem thêm bài viết khác
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Tại sao khi đóng công thức K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
- Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó.
- Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện như thế nào ? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt. sgk Vật lí 9 trang 160
- Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25
- Hiện tượng nêu trong thí nghiệm ở hình 27.1 SGK chứng tỏ điều gì ?
- Giải câu 4 bài 33: Dòng điện xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 92
- Hãy cho biết màu của ánh sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm 1 sgk Vật lí 9 trang 137
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Như vật pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ? sgk Vật lí 9 trang 148
- Giải câu 6 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm