Giải bài 52 sinh 8: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
33 lượt xem
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Có 2 loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 52.
A. Lý thuyết
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phẩn xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐk) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập, rèn luyện
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện.
- Quá trình đó được lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
- Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ sẽ mất dần
- Ý nghĩa: đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 168 - sgk Sinh học 8
Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Câu 2: Trang 168 - sgk Sinh học 8
Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Câu 3: Trang 168 - sgk Sinh học 8
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.
=> Trắc nghiệm sinh học 8 bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Xem thêm bài viết khác
- So sánh 4 loại mô theo mẫu ở bảng 4:
- Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
- Giải bài 38 sinh 8: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi?
- Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó
- Giải bài 57 sinh 8: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- Giải bài 54 sinh 8: Vệ sinh hệ thần kinh
- Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- Hô hấp ở người và thỏ có gì giống và khác nhau?
- Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì? Làm thế nào để tránh được?
- Giải bài 61 sinh 8: Cơ quan sinh dục nữ
- Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào