Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
35 lượt xem
m) Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
Câu chủ động | Câu bị động |
(1) Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. | |
(2) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. | |
(3) Người ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trước. |
Bài làm:
Câu chủ động | Câu bị động |
(1) Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. | Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra từ khá sớm. |
(2) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. | Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. |
(3) Người ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trước. | Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. |
Xem thêm bài viết khác
- Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?
- Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học
- Các từ in đậm trong đoạn trích dưới đây vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
- Văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách?
- Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:...
- Nêu ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng, tràng hoa trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
- Đọc lại bài Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời của Hà Vinh. Ngoài các luận điểm tác giả đã nêu, em hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Nêu cách hiểu của em về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao?
- Theo tác giả, có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.