Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:...
A. Hoạt động khởi động
Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:
a) Theo cảm nhận của em, sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng chủ yếu tập trung vào mảng đề tài nào?
b) Kịch Bắc Sơn được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến. Hoàn cảnh sáng tác đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung và xung đột chính của vở kịch này?
Bài làm:
a) Các sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng chủ yếu tập trung vào mảng đề tài lịch sử.
b) Hoàn cảnh sáng tác đó cho thấy nội dung của vở kịch sẽ xoay quanh cuộc kháng chiến của dân tộc và xung đột chính của vở kịch này sẽ là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
Xem thêm bài viết khác
- Em hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề của bài thơ.
- Ở những truyện nào, tác giả sáng tác được tình huống truyện đặc sắc? Phân tích một tình huống truyện em thấy ấn tượng nhất.
- Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
- Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư (điện) đó.
- Cho biết mục đích và tác dụng của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
- Trước các từ ngữ in đậm ở các câu trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?
- Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
- Trình bày những yêu cầu chính đối với việc viết biên bản.
- Đọc truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ?