Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
2. Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
Bài làm:
Xi-mông là em bé có hoàn cảnh éo le. Em không có bố, em lớn lên trong sự dạy dỗ của mẹ mà thiếu tình thương của bố. Bạn bè chế giễu, xa lánh, kỳ thị em vì điều này. Xi-mông rất tuyệt vọng và quyết tìm đến cái chết. Câu chuyện của Xi-mông rất đáng thương, Xi-mông chỉ là một đứa trẻ ngây thơ, khao khát tình yêu thương của cha mẹ.
Với những người bạn có hoàn cảnh không may mắn như Xi-mông chúng ta cần đồng cảm và không nên chê cười, chế giễu và làm tổn thương bạn. Chúng ta nên đồng hành và giúp đỡ, mang lại cho Xi-mông sự lạc quan, tin tưởng, tạo ra một chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm và phân tích các câu thơ cho thấy con được lớn lên trong tình yêu của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương.
- Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây...
- Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
- Chi tiết nào trong truyện Bố của Xi – mông để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của chi tiết đó.
- Xác định bố cục và nội dung chính của văn bản theo mẫu:
- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
- Gia đình em đang cải tạo hệ thống nước để chuyển sang dùng nước sạch sông Đà, em hãy soạn thảo hợp đồng với nhà máy nước giúp bố mẹ.
- Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học ...
- Chỉ ra một số phẩm chất, kỹ năng mà thanh niên thế kỉ XXI cần phải có.
- Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này.
- Soạn văn 9 VNEN bài 18: Bàn về đọc sách