Hãy cho biết bản Hiến pháp thường đề cập đến những nội dung cơ bản nào ?
4. Hoàn thành phiếu học tập
(A) Nội dung quy định của Hiến pháp | (B) Các điều trong Hiến pháp năm 2013 (trích) |
---|---|
a)Chế độ chính trị | Điều 4 : Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình. |
b) Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường | Điều 117 : Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. |
c) Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | Điều 60 : Nhà nước xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại |
d) Tổ chức nhà nước | Điều 14 : Ở nước CHXHCN Việt Nam, các quyền con người ,quyền công dân về chính trị,dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận tôn trọng, bảo vệ đảm bảo theo hiến pháp pháp luật. |
e) Bản chất nhà nước | Điều 118 : Tổng kiểm toán nhà nước là người đứng đầu kiểm toán nhà nước, do quốc hội bầu. Nhiệm kì của tổng kiểm toán nhà nước do luật định |
- Hãy cho biết bản Hiến pháp thường đề cập đến những nội dung cơ bản nào ?
- Những nội dung cơ bản mà hiến pháp đề cập có tính chất như thế nào?
Bài làm:
- Đáp án nối cột A và cột B là
- a – Điều 4
- b – Điều 60
- c – Điều 14
- d – Điều 117
- e – Điều 118
- Bản Hiến pháp thường đề cập đến những nội dung cơ
- Về bản chất Nhà nước và nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước
- Về Lời nói đầu
- Về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (Điều 4)
- Về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9)
- Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Chương II)
- Về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các thành phần kinh tế (Điều 51)
- Về thu hồi đất (Điều 54)
- Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 64)
- Về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 70, Điều 74)
- Về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước (Điều 88)
- Về nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (Điều 96, Điều 98)
- Về Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân (Chương VIII)
- về chính quyền địa phương (Chương IX)
- Về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước (Chương X)
- Những nội dung cơ bản mà hiến pháp đề cập có tính ổn định lâu dài phục vụ quyền lợi tầng lớp nhân dân, khẳng định con đường chúng ta đi theo là đúng, tạo điều kiện phát triển mới của đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Em cảm thấy như thế nào? Em có thể nói gì (với bản thân) để giúp em giữ được lòng tự trọng?
- Sau đây là những biểu hiện của người khiêm tốn thường có. Em hãy tự đánh giá bản thân xem mình có những biểu hiện nào trong số đó
- Trò chơi có nhắc đến các khái niệm "tài sản", "sở hữu", "quyền sở hữu tài sản". Em hãy viết ra những hiểu biết của mình về các khái niệm này
- Em đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau và giải thích vì sao?
- Theo em, các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không? Vì sao?
- Xác định ý kiến đúng trong hội thoại trên. Giải thích tại sao. Em hãy rút ra bài học cho bản thân về tôn trọng tài sản và quyền sở hữu của người khác.
- Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm lấy những việc gì? Cảm xúc của em như thế nào khi tự mình làm được những việc đó mà không phải trông cậy, phụ thuộc vào người khác?
- Tại sao sự giản dị lại giúp chúng ta có được những điều sau? Tại sao sự khiêm tốn lại giúp chúng ta có được những điều sau?
- Em hãy viết một bài luận ngắn về chủ đề "Tình hình xâm phạm tài sản quốc gia hiện nay" và thử đề xuất cách giải quyết của mình để làm giảm thiểu tình trạng đó
- Soạn VNEN GDCD 7 bài 1: Tự tin và tự trọng
- Hãy đọc đoạn viết sau và nêu suy nghĩ của em về tự tin? Theo em, tại sao "tự tin không có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng"?
- Hãy sưu tầm các tình huống thể hiện lòng tự trọng của những người sống xung quanh hoặc những câu chuyện mà em đã đọc được.