Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
70 lượt xem
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
a, Thông tin (SGK KHTN trang 77)
b, Trả lời câu hỏi:
Vẽ hình 13.3 vào vở
Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
Bài làm:
Khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ cũng thay đổi
Thiết kế phương án thí nghiệm:
Dụng dụ: khối thủy tinh, vòng tròn chia độ, tia laze
Tiến hành thí nghiệm
- bước 1: Đặt cạnh khối thủy tinh trùng với đường kính của vòng tròn chia độ
- bước 2: Chiếu tia laze vào khối thủy tinh sao cho xuất hiện cả góc phản xạ, góc khúc xạ
- bước 3: Thay đổi góc tới quan sát góc phản xạ và góc khúc xạ
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử
- 2. Hãy tự tìm hiểu những động tác hô hấp trên chính cơ thể mình khi hít vào và thở ra, từ đó trả lời câu hỏi: Tại sao con người hít vào và thở ra, lồng ngực có thể tích thay đổi?
- Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro. Đây là một chất khí độc, có mùi hắc gây ho, là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit
- Giải thích tại sao em nhìn thấy được các đồ vật quan sát được trong lớp học có màu như thế. Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ?
- 3. Hãy viết 1 đoạn văn 5 - 10 câu, trong đó có sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: Bài tiết, sản phẩm thải, da, phổi, cacbonic, mồ hôi, thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, sỏi thận, ...
- Em hãy chỉ ra ba hiện tượng trong tự nhiên và đưa ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
- 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
- Kể cho người thân về những kiến thức đã học được trong bài 31.
- Khoa học tự nhiên 7 bài 25 - Máu
- Khoa học tự nhiên 7 bài 27
- Quan sát vết sáng thu được trên màn M2 nêu nhận xét
- Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng