Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
28 lượt xem
C. Hoạt động luyện tập
1. Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Bài làm:
Ta có thể thay bằng các từ ngữ thuần Việt, dễ hiểu:
- Em đi xa nhớ giữ gìn sức khỏe nhé!
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, đẹp đẽ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
- Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng
- Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
- Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
- Trả lời các câu hỏi sau: a. Những câu thành ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn? b. Theo em thế nào là một người bạn tốt
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
- Làm hai câu lục bát( có thể nhiều hơn) thể hiện tình cảm của em với ông bà, bố mẹ, anh chị hoặc người em yêu mến
- Em có biết mình được đặt tên như thế nào không? Hãy nói với bạn bè về ý nghĩa của tên mình
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
- Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau