Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
II. Năng lượng hao phí
1. Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
2. Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó.
3. Năng lượng hao phí khi đi xe đạp.
Quan sát hình 4.1, mô tả một học sinh đang đi xe đạp.
a) Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
b) Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe?
4. Năng lượng hao phí khi ô tô chạy
a) Nêu tên các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường
b) Năng lượng có thể bị hao phí ở các bộ phận nào của ô tô khi nó chuyển động? Những hao phí này ảnh hưởng
Bài làm:
1. Ví dụ: Khi thả quả bóng cao su từ trên cao xuống, sau nhiều lần nảy lên độ cao của nó giảm dần. Vì năng lượng của quả bóng bị hao phí một phần thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động
2. Tình huống cho thấy luôn có năng lượng hao phí:
- Khi dùng quạt điện, sau một thời gian chiếc quạt nóng lên
- Khi đá vào quả bóng, quả bóng chuyển động một lúc sẽ dừng lại.
- Dùng bóng đèn điện để phát sáng, sau một thời gian bóng sẽ nóng lên.
3. a) Bánh xe có thể là bộ phận xảy ra hao phí năng lượng nhiều nhất.
b) Động năng giúp người và xe chuyển động là có ích, nhiệt năng khi bánh xe tiếp xúc với đường là hao phí.
4. a) Năng lượng xuất hiện khi ô tô chạy trên đường: nhiệt năng, động năng, năng lượng âm, năng lượng ánh sáng.
b) Năng lượng bị hao phí ở bánh xe và động cơ của xe.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?
- Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
- Quan sát hình 15.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
- Hãy kể tên các lương thực có trong hình 4.1
- Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 27: Vi khuẩn
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 42: Biến dạng của lò xo
- Cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp
- Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
- Đọc thông tin trên, kể tên các bệnh do virus gây ra
- Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu