Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
I. Mặt Trăng và các hình dạng nhìn thấy
1. Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
2. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?
Bài làm:
1.
Giống nhau: Hình dạng đều là Trăng khuyết
Khác nhau: Trên hành trình đến trăng tròn, chúng ta sẽ thấy tỷ lệ lớn dần lên từ trăng khuyết đầu tháng ở nửa được chiếu sáng của mặt trăng, và hiện tượng này được gọi là trăng tròn dần. Khi chuyển từ trăng tròn đến trăng khuyết cuối tháng, chúng ta sẽ nhìn thấy tỷ lệ nhỏ dần đi ở phần được chiếu sáng của mặt trăng; hiện tượng này được gọi là trăng khuyết dần.
2. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
- Quan sát Hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Nêu dấu hiệu nhận biết một số đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái.
- Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất
- Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?
- Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng.
- Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 14: Một số nhiên liệu
- Đọc thông tin trên và quan sát hình 11.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì?
- Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.