Quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
I. Vai trò của lương thực, thực phẩm
1. Quan sát hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
a) Lương thực, thực phẩm nào có nguồn gốc từ thực vật? từ động vật?
b) Lương thực, thực phẩm nào có thể ăn sống? phải nấu chín?
2. Tại sao cần phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách?
Bài làm:
1.a) Lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật: gạo, ngô, khoai lang, mía, hoa quả, mật ong, đậu, đỗ, dầu thực vật, lạc, vừng, rau xanh.
Lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: cá, thịt, trứng, bơ, mỡ lợn, sữa.
b) Lương thực, thực phẩm có thể ăn sống: mía, hoa quả, mật ong, bơ, dầu thực vật, lạc, vừng, sữa.
Lương thực, thực phẩm phải nấu chín: gạo, ngô, khoai lang, cá, thịt, trứng, đậu đỗ, mỡ lợn, rau xanh
2. Cần phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách. Vì chúng rất dễ bị hỏng, khi đó chúng sinh ra những chất độc, có hại cho sức khỏe.
Xem thêm bài viết khác
- Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?
- Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Hóa 6 - Kết nối tri thức
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- Spút-nhích có phải là một thiên thể không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời
- Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
- Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào?
- Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng