Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
3 lượt xem
Câu 1: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
Bài làm:
- Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian từ xưa đến nay.
- Tác dụng:
- Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
- Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp, khó khăn hơn để thử thách nhân vật
- Nhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài chí thông minh, suy nghĩ nhanh chóng, giải đáp được những câu đố rất hóc búa.
Xem thêm bài viết khác
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Sau khi được đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu thế nào về “Đệ nhất kì quan” này?
- Em hãy viết đoạn kết mới sáng tạo cho truyện Cây bút thần
- Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?
- Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ và hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp
- Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về
- Soạn bài Tổng kết phần văn
- Theo em, các chi tiết sau đây trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
- Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có điều gì kì lạ? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới”
- Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét vẻ cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó