Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh
Câu 2: Trang 26 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- cao như ...
Bài làm:
Viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- Khỏe như trâu/ Khỏe như voi/ Khỏe như Trương Phi
- Đen như than/ đen như cột nhà cháy/ đen như người châu Phi/ đen như củ súng.
- Trắng như bông/ Trắng như tuyết/ trắng như nàng bạch tuyết.
- Cao như cây sào/ Cao như cây cau/ Cao như núi.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
- Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh ấy
- Soạn bài: Thầy bói xem voi
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Treo biển
- Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.
- Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?
- Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết "Đêm nay Bác không ngủ / Vì một lẽ thường tình / Bác là Hồ Chí Minh"
- Em hãy viết đoạn kết mới sáng tạo cho truyện Cây bút thần
- Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả
- Mã Lương đã vẽ những gì cho người nghèo khổ và cho những kẻ tham lam? Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bánh chưng bánh giầy