Nhắc lại định nghĩa “Truyện ngụ ngôn” và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 116 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Nhắc lại định nghĩa “Truyện ngụ ngôn” và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học.
Bài làm:
- Định nghĩa của truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí, khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Tên các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Xem thêm bài viết khác
- Văn mẫu các đề bài viết số 6 lớp 6: Văn tả người
- Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó
- Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn
- Đặt dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
- Lập dàn ý cho đề văn trong câu 3 trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng
- Soạn bài: Treo biển
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết
- Tả lại hình ảnh của mẹ khi em làm được một việc tốt
- Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều đó có quan hệ với nhau ra sao?