Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
Câu 2: (Trang 96 - SGK Ngữ văn 6) Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
Bài làm:
- Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn – biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp – biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân – biển nổi sóng dữ dội.
- Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng – biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương – biển nổi sóng ầm ầm.
Qua đó có thể thấy những yêu cầu ngày càng quá quắt của mụ vợ đã khiến sóng biển cũng nổi giận tăng dần. Thiên nhiên giận dữ hay đó chính là sự giận sự của nhân dân đối với sự tham lao của bà vợ.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc kĩ bài văn và phần Chú thích, từ đó cố gắng hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan”
- Phát biểu cảm nghĩ của em nhân vật con ếch trong truyện ngụ ngon Ếch ngồi đáy giếng
- Chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
- Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh nào, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra những từ nhân hóa được sử dụng
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Qua truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng em rút ra bài học gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn
- Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sọ Dừa
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cây tre Việt Nam