Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thầy bói xem voi
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Thầy bói xem voi"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Câu chuyện kết lại đã để lại cho người đọc nhiều bài học ý nghĩa. Trước hết, truyện chế giễu những thầy bói nói dựa , mới chỉ sờ vào bộ phận của con vật nhưng đã phán toàn thể về nó, đồng thời đây cũng là lời khuyên không nên tin vào những điều mê tín, bói toán.
- Không chỉ vậy truyện còn nêu lên bài học sâu sắc trong cách chúng ta nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống. Khi xem xét bất cứ điều gì cũng cần phải có cái nhìn bao quát, toàn diện để đánh giá được đúng đối tượng, sự việc. Tránh cái nhìn phiến diện, một chiều dẫn đến nhận thức sai lầm, lạc hướng giống như các "Thầy bói xem voi"
2. Giá trị nghệ thuật
- Cách tạo dựng tình huống huống đặc sắc
- Cách nói phóng đại, lặp lại các sự việc
- Ngôn ngữ dí dỏm, hài hước
=> từ đó gửi gắm vào câu chuyện bài học nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc
Xem thêm bài viết khác
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lòng yêu nước
- Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?
- Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả
- Qua câu chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” có thể rút ra cho người làm nghề y hôm nay và mai sau bài học gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thánh Gióng
- Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
- Soạn bài: Lượm
- Soạn bài: Thánh Gióng
- Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây thu trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng các chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ánh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
- Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả
- Biện pháp nghệ thuật bao trùm được sử dụng là hiện pháp gì? Tại sao lại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa”