Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1)

10 lượt xem

Bài có đáp án. Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl thì thu được dung dịch X và 0,15 mol khí $H_{2}$. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là

  • A. 48,90 gam.
  • B. 30,65 gam.
  • C. 42,00 gam.
  • D. 44,40 gam.

Câu 2: Chất X là chất khí ở điều kiện thường, có màu vàng lục, dùng để khử trùng nước sinh hoạt… Chất X là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3: Hòa tan 10,8 gam một kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HCl loãng dư thu được 10,08 lít (ở đktc). Kim loại R là:

  • A. Mg
  • B. Fe
  • C. Zn
  • D. Al

Câu 4: Cho 21,75 gam tác dụng với dung dịch HCl đặc sinh ra V lít khí $Cl_{2}$ (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của V là:

  • A. 4,48 lít
  • B. 6,72 lít
  • C. 5,6 lít
  • D. 2,24 lít

Câu 5: Nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Oxi hóa 16,8 gam sắt bằng V lít không khí (ở đktc) thu được m gam chất rắn A gồm (). Hòa tan hết A bằng dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng dư thu được 5,6 lít khí $SO_{2}$ sản phẩm khử duy nhất. Tính V (Biết các khí đo ở đktc và $O_{2}$ chiếm $\frac{1}{5}$ thể tích không khí).

  • A. 33,6 lit
  • B. 11,2 lít
  • C. 2,24 lít
  • D. 44,8 lít

Câu 7: Dung dịch để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

  • A. Xuất hiện chất rắn màu đen
  • B. Chuyển sang màu nâu đỏ
  • C. Vẫn trong suốt, không màu
  • D. Bị vẩn đục, màu vàng.

Câu 8: Chất nào sau đây tan trong nước nhiều nhất?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Hấp thụ 6,72 lít khí (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng chứa:

  • A. 1,2M.
  • B. 1M .
  • C. 0,4M và $Na_{2}SO_{3}$ 0,8M.
  • D. 0,5M và $Na_{2}SO_{3}$ 1M.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây là không đúng?

  • A. Trong đời sống ozon dùng làm chất sát trùng nước sinh hoạt.
  • B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
  • C. Trong y học ozon được dùng để chữa sâu răng.
  • D. Ở điều kiện thường, ozon oxi hóa được vàng.

Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp vào 400 ml dung dịch axit HCl 3M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 65 gam muối khan. Tính m?

  • A. 22,4 gam
  • B. 32,0 gam
  • C. 21,2 gam
  • D. 30,2 gam

Câu 12: Có 3 bình đựng 3 chất khí riêng biệt: lần lượt cho từng khí này qua dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột, chất khí làm dung dịch chuyển màu xanh là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D. và $O_{2}$

Câu 13: Phương pháp để điều chế khí trong phòng thí nghiệm là:

  • A. Điện phân
  • B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
  • C. Nhiệt phân
  • D. Điện phân dung dịch NaCl

Câu 14: Cho lần lượt các chất sau: tác dụng với dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá – khử là:

  • A. 9
  • B. 8
  • C. 7
  • D. 6

Câu 15: không phản ứng trực tiếp được với chất nào sau đây?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm và Cu bằng dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí $SO_{2}$ (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X.

  • A. 23,26%
  • B. 36,23%
  • C. 26,23%
  • D. 26,23%

Câu 17: Cho 4,35 gam tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng. Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là

  • A. 0,56 lít.
  • B. 1,12 lít.
  • C. 2,24 lít.
  • D. 0,112 lít.

Câu 18: Nguyên tố lưu huỳnh không có khả năng thể hiện số oxi hóa là

  • A. +4.
  • B. +6.
  • C. 0.
  • D. +5.

Câu 19: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch loãng?

  • A. CuO.
  • B. NaOH.
  • C. Fe.
  • D. Ag.

Câu 20: Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử yếu nhất?

  • A. Flo.
  • B. Clo.
  • C. Brom.
  • D. Iot.

Câu 21: Dẫn 2,24 lít (đktc) vào dung dịch nước vôi trong, dư. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là

  • A. 10 gam.
  • B. 11 gam.
  • C. 12 gam.
  • D. 13 gam.

Câu 22: Cho cân bằng hóa học: ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là

  • A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  • B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ .
  • C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
  • D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ .

Câu 23: Trường hợp nào tác dụng với đặc nóng và loãng đều cho sản phẩm giống nhau?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách

  • A. Nhiệt phân .
  • B. Nhiệt phân .
  • C. Điện phân nước.
  • D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 0,65 gam Zn bằng dung dịch đặc, nóng, dư thấy thu được V lít $SO_{2}$ (đktc). Giá trị của V là

  • A. 0,224.
  • B. 0,336.
  • C. 0,112.
  • D. 0,448.

Câu 26: Cho phản ứng: → $2HBr + CO_{2}$. Nồng độ ban đầu của $Br_{2}$ là 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ $Br_{2}$ còn lại là a mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo $Br_{2}$ là $4.10^{-5}$ mol/(l.s). Tính giá trị của a.

  • A. 0,01
  • B. 0,012
  • C. 0,014
  • D. 0,1

Câu 27: Cho phản ứng sau: → $2HBr + CO_{2}$

Lúc đầu nồng độ hơi 0,04 mol/l. Sau 100 giây, nồng độ hơi còn lại là 0,012 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo trong khoảng thời gian 100 giây?

  • A. Mol/l.s
  • B. Mol/l.s
  • C. Mol/l.s
  • D. Mol/l.s

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của tất cả các halogen?

  • A. Liên kết trong phân tử halogen () không bền lắm.
  • B. Các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7 trong các hợp chất.
  • C. Halogen là các phi kim điển hình.
  • D. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.

Câu 29: Cho cân bằng hoá học: ⇔ $2NH_{3} (k)$; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

  • A. Thay đổi áp suất của hệ.
  • B. Thay đổi nồng độ N2.
  • C. Thay đổi nhiệt độ.
  • D. Thêm chất xúc tác Fe.

Câu 30: Cho các phương trình hóa học sau:

(a) → $2Ag_{2}O$

(b) → $2NaF + Cl_{2}$

(c) → $FeS + 2HCl$

(d) → $AgCl + HNO_{3}$

Số phương trình hóa học viết đúng là

  • A. 4.
  • B. 1.
  • C. 2.
  • D. 3.

Câu 30: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ?

  • A. Nhóm kim loại kiềm.
  • B. Nhóm khí hiếm.
  • C. Nhóm halogen.
  • D. Nhóm oxi – lưu huỳnh.

Câu 31: Trong PTN oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 32: Dãy các muối sunfua tan trong nước là

  • A. .
  • B. .
  • C. $FeS; ZnS; Na_{2}S.
  • D. .

Câu 33: Phản ứng nào sau đây là sai?

  • A. đặc → $Fe_{2}(SO_{4})_{3} + SO_{2} + 6H_{2}O$.
  • B. đặc → $Fe_{2}(SO_{4})_{3} + SO_{2} + 4H_{2}O$.
  • C. loãng → $FeSO_{4} + 2H_{2}O$ .
  • D. loãng → $Fe_{2}(SO_{4})_{3} + 3H_{2}O$.

Câu 34: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 35: Các số oxi hóa phổ biến của S trong hợp chất là

  • A. -2, 0, +2, +4.
  • B. -2, 0, +4, +6.
  • C. -2, +2, +4.
  • D. -2, +4, +6.

Câu 36: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch loãng và dung dịch $HCl$?

  • A. Na.
  • B. Al.
  • C. Mg.
  • D. Cu.

Câu 37: Sục từ từ 2,24 lít (ở đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,85M thu được m gam muối. Tính m?

  • A. 16,44 gam
  • B. 13,27 gam
  • C. 14,66 gam
  • D. 12,81 gam

Câu 38: Các halogen có tính chất hóa học cơ bản là

  • A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
  • B. Tính khử.
  • C. Tính kim loại.
  • D. Tính oxi hóa.

Câu 39: Khi cho dung dịch phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa?

  • A. Dung dịch NaI.
  • B. Dung dịch NaCl.
  • C. Dung dịch NaBr.
  • D. Dung dịch NaF.

Câu 40: Cho 0,1 mol tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Khối lượng khí thoát ra là:

  • A. 7,1 gam.
  • B. 17,75 gam.
  • C. 14,2 gam.
  • D. 21,6 gam.
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội