Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 10)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 10). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?

  • A. cộng hóa trị không cực.
  • B. cộng hóa trị có cực.
  • C. liên kết ion.
  • D. liên kết cho nhận.

Câu 2: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 3: Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải của nước Gia-ven?

  • A. Tẩy uế nhà vệ sinh.
  • B. Tẩy trắng vải sợi.
  • C. Tiệt trùng nước.
  • D. Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà .

Câu 4: Có 4 dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch $AgNO_{3}$ thì có thể nhận được bao nhiêu dung dịch?

  • A. 4.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 1.

Câu 5: Cho a mol chất X tác dụng hết với dung dịch đặc thu được V lít (đktc) khí $Cl_{2}$. Vậy X là chất nào sau đây để V có giá trị lớn nhất?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 6: Đốt cháy 14,875 gam hỗn hợp gồm trong khí $Cl_{2}$ dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 50,375 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí $Cl_{2}$ (đktc) đã phản ứng là

  • A. 8,96 lít.
  • B. 6,72 lít.
  • C. 17,92 lít.
  • D. 11,2 lít.

Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng với flo?

  • A. là khí có màu lục nhạt, rất độc.
  • B. có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim
  • C. oxi hóa được tất cả kim loại.
  • D. cháy trong hơi $H_{2}O$ tạo $HF$ và $O_{2}$

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 30,9 gam hỗn hợp gồm và $CaCO_{3}$ bằng dung dịch $HCl$ dư, thu được V lít khí $CO_{2}$ (đktc) và dung dịch chứa 34,2 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của V là

  • A. 3,36.
  • B. 6,72.
  • C. 2,685.
  • D. 8,4.

Câu 9: Cho 26,25 gam hỗn hợp bột kim loại và $Cu$ vào dung dịch $HCl$ dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 lít khí $H_{2}$ và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

  • A. 11,2.
  • B. 14,875.
  • C. 3,85.
  • D. 3,5.

Câu 10: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại?

  • A. Fe.
  • B. Zn.
  • C. Cu.
  • D. Ag.

Câu 11: Phản ứng nào sau đây không đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Có các dung môi: nước, benzen, etanol, cacbon tetraclorua. Khí clo tan ít nhất trong dung môi nào?

  • A. Nước.
  • B. Benzen.
  • C. Etanol.
  • D. Cacbon tetraclorua.

Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 14: Trong hợp chất nào sau đây, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa lớn nhất?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 15: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?

  • A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại.
  • B. Ozon oxi hóa thành $Ag_{2}O$.
  • C. Ozon kém bền hơn oxi.
  • D. Ozon oxi hóa ion thành $I_{2}$.

Câu 16: Cho phản ứng hoá học: . Vai trò của $H_{2}S$ trong phản ứng

  • A. Chất khử.
  • B. Môi trường.
  • C. Chất oxi hóa.
  • D. Vừa oxi hóa, vừa khử.

Câu 17: Mùa hè thời tiết nóng nực, người ta thường đi du lịch và đặc biệt là những nơi có rừng thông, ở đây thường không khí sẽ trong lành và mát mẻ hơn. Chất nào sau đây làm ảnh hưởng đến không khí trên:

  • A. Oxi.
  • B. Ozon.
  • C. Hidrosunfua.
  • D. Lưu huỳnh đioxit.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh thành lưu huỳnh dioxit thì cần vừa đủ V lít không khí (đktc), biết trong không khí thì oxi chiếm 20% thể tích. Giá trị của V là:

  • A. 17,8.
  • B. 18,8.
  • C. 15,8.
  • D. 16,8.

Câu 19: Ở phản ứng nào sau đây, đóng vai trò chất khử ?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 20: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch ?

  • A. + dung dịch $NaOH \rightarrow $
  • B. + dung dịch $BaCl_{2} \rightarrow$
  • C. + dung dịch nước clo $\rightarrow$
  • D. + dung dịch $H_{2}S \rightarrow$

Câu 21: Cho 2,24 lít (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch $NaOH$ 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là:

  • A. 11,5 gam.
  • B. 12,6 gam.
  • C. 10,4 gam.
  • D. 9,64 gam.

Câu 22: Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch đặc, nóng dư thu được 7,84 lít $SO_{2}$ (đktc) và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:

  • A. 60,87%
  • B. 45,65%
  • C. 53,26%
  • D. 30,43%.

Câu 23: Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch loãng dư, thu được dung dịch Y và V lít khí $H_{2}$ (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sunfat khan. Kim loại M là:

  • A. Mg.
  • B. Al.
  • C. Fe.
  • D. Zn.

Câu 24: Có một loại quặng pirit chứa 96% . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn axit sunfuric 98% thì cần m tấn quặng pirit trên và biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất $H_{2}SO_{4}$ là 90%. Gía trị của m là:

  • A. 69,44 tấn.
  • B. 68,44 tấn.
  • C. 67,44 tấn.
  • D. 70,44 tấn.

Câu 25: Tốc độ phản ứng là:

  • A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
  • B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
  • C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
  • D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 26: Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; ( b) áp suất; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ; (e) diện tích tiếp xúc.

Số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 27: Xét phản ứng phân hủy trong dung môi $CCl_{4}$ ở $45°C: N_{2}O_{5} \rightarrow N_{2}O_{4} + \frac{1}{2} O_{2}$. Ban đầu nồng độ của là 4,66M, sau 368 giây nồng độ của là 4,16M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo

  • A. mol/(l.s).
  • B. mol/(l.s).
  • C. mol/(l.s).
  • D. mol/(l.s).

Câu 28: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do

  • A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
  • B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
  • C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
  • D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.

Câu 29: Cho phương trình phản ứng:

Cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng trên?

  • A. nhiệt độ và nồng độ
  • B. áp suất và nồng độ
  • C. nồng độ và chất xúc tác
  • D. chất xúc tác và nhiệt độ

Câu 30: Cho phương trình phản ứng :

Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là:

  • A. 0,7M.
  • B. 0,8M.
  • C. 0,35M.
  • D. 0,5M.

Câu 31: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Gía trị của m là:

  • A. 16,5 gam
  • B. 27,5 gam
  • C. 14,6 gam
  • D. 27,7 gam.

Câu 32: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch đặc, nguội, lấy dư thu được 3,36 lit khí $SO_{2}$ ở đktc và dung dịch Y. Thành phần phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:

  • A. 73,85%
  • B. 37,69%
  • C. 62,31
  • D. 26,15%

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng, thấy thoát ra V lít khí $H_{2}$ (đkc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sunfat khan. Giá trị của V là:

  • A. 3,36 lít.
  • B. 5,6 lít.
  • C. 6,72 lít.
  • D. 8,96 lít.

Câu 34: Người ta sản xuất axit từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit có 20% tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch 98%. Biết rằng hao hụt trong sản xuất là 10%?

  • A. 72 tấn.
  • B. 360 tấn.
  • C. 245 tấn.
  • D. 490 tấn.

Câu 35: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?

  • A. Tốc độ phản ứng.
  • B. Cân bằng hoá học.
  • C. Phản ứng một chiều.
  • D. Phản ứng thuận nghịch.

Câu 36: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)?

  • A. Chất xúc tác.
  • B. áp suất.
  • C. Nồng độ.
  • D. Nhiệt độ.

Câu 37: Cho phương trình hóa học của phản ứng: . Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

  • A. mol/(l.s).
  • B. mol/(l.s).
  • C. mol/(l.s).
  • D. mol/(l.s).

Câu 38: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?

  • A. vt = 2vn.
  • B. vt = vn 0.
  • C. 2vt = vn.
  • D. vt = vn = 0.

Câu 39: Cho cân bằng hóa học:

Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 10)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi

  • A. tăng nồng độ .
  • B. giảm nồng độ HI.
  • C. tăng nhiệt độ của hệ.
  • D. giảm áp suất chung của hệ.

Câu 40: Cho phản ứng :

Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 10)

Nồng độ ban đầu của và $O2$ tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% đã phản ứng, khi đó nồng độ của và $O_{2}$ lần lượt là :

  • A. 3,2M và 3,2M.
  • B. 1,6M và 3,2M.
  • C. 0,8M và 0,4M.
  • D. 3,2M và 1,6M.
Xem đáp án
  • 8 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021