[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên

117 lượt xem

Hướng dẫn học bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trang 184 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. Phần mở đầu

Đời sống và sản xuất của con người không thể tách rời thiên nhiên Trái Đất. Thiên nhiên là môi trường sống của con người, đồng thời thiên nhiên cũng chịu tác động của con người.

Bài học này cho chúng ta thấy thiên nhiên tác động đến con người như thế nào và con người tác động lại thiên nhiên ra sao.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

1. Tác động của thiên nhiên đến con người

1/ Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1, 2; em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên đối với đời sống con người

2/ Dựa vào thông tin trong mục b và các hình 3, 4, 5; em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp hoặc dịch vụ)

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tác động của con người tới thiên nhiên

1/ Theo em, những tác động nào của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái

2/ Dựa vào hình 6, 7 và hiểu biết của em, hãy kể tên một số loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp do con người đưa vào môi trường thiên nhiên

=> Xem hướng dẫn giải

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và du lịch.

2/ Hãy nêu một số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước.

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ Ở nơi em sinh sống, điều kiện tự nhiên nào tác động nhiều nhất tới đời sống và sản xuất của người dân? Tại sao?

4/ Em hãy nêu một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hằng ngày.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội