Khoa học tự nhiên 6 bài 23: Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
Soạn bài 23:Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 31. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp những hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ bị tràn nước ra ngoài; cốc thủy tinh thành dày có thể bị rạn nứt, vỡ nếu ta rót nước sôi vào, cảnh cửa nhà có thể bị cong vênh trong những ngày nắng nóng,... Tất cả các hiện tượng này đều liên quan đến sự co dãn vì nhiệt (còn gọi là sự co nở vì nhiệt). Giải thích vì sao?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Băng kép thay đổi như thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn? Tại sao?
- Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào chậu? Tại sao?
- Nêu nhận xét của em về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn?
So sánh sự co dãn vì nhiệt của chất khí với chất lỏng, chất rắn.
C. Hoạt động luyện tập
1. Thí nghiệm 1 (hình 23.2)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
2. Thí nghiệm 2 (hình 23.3)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở? (hình 23.4)
Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh thì co lại của một số vật mà em biết
D. Hoạt động vận dụng
- Hãy nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao khi vẩy khô rau sống vừa mới rửa thì nước có thể văng ra khỏi rau?
- Bố mẹ em muốn mua một cái tủ kê trong nhà. Hãy tư vấn cho bố mẹ về kích thước cái tủ và giải thích tại sao lại như vậy?
- Giải thích vì sao số lượng thú ngày càng bị suy giảm? Điều này gây nên hậu quả gì?
- 6. Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại rồi đưa que đóm còn tàn đỏ và thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
- Vì sao mực chất lỏng trong ống thay đổi khi nhiệt độ thay đổi? Mô tả vắn tắt hoạt động...
- Trong gia đình ai là người bị Trái Đất hút một lực có độ lớn lớn nhất? Vì sao?
- Tìm hiểu giá trị của động vật có xương sống đối với môi trường
- Dây dọi gồm một quả nặng nhỏ gắn vào một đầu sợi dây mềm. Tại sao khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng?
- Quan sát các đồ vật trong nhà, trả lời cá câu hỏi sau
- Quan sát chim bồ câu trong hình 20.5 và ghi chú thích (cánh, đuôi, đầu, chân, ngón chân, mỏ, cổ mắt)...
- Quan sát hình 19.3 và gọi tên các loại giun (giun đốt, sán, giun đũa, giun kim)...