Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
2. Thí nghiệm 2 (hình 23.3)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Bài làm:
- Thử cho qua cầu lọt qua vòng kim loại (có lọt)
- Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu trong vài phút sau đó thử cho quả cầu qua vòng kim loại
-> Quả cầu không thể lọt qua vòng kim loại -> Quả cầu đã nở ra khi bị đốt nóng
- Tiếp tục cho qua cầu vài chậu nước lạnh trong vài phút rồi dùng khăn bông lau khô nước
- Thử cho quả cầu qua vòng kim loại
-> Quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại -> Quả cầu co lại khi gặp lạnh.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy sử dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
- Làm một bảng nội quy phòng thí nghiệm, chia sẻ với các bạn thông qua "góc học tập của lớp".
- Việc kéo vật chuyển động theo góc nghiêng được ứng dụng làm việc gì và ở đâu tại Việt Nam?
- Ác-si-mét từng nói: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả Trái Đất lên. Câu nói của ông có lý không? Tại sao?
- 1. Tìm hiểu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây xanh
- Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật xa mình? Vì sao bản có ý kiến như vậy?
- Kể tên những động vật ở xung quanh mà em biết. Trong đó, những con vật nào không có xương sống? Những con vật nào có xương sống?
- 1. Quan sát các hoa do các em mang đến lớp, hoàn thành bảng sau
- Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.
- b, Giải thích kết quả thí nghiệm
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- Đọc thông tin sau rồi ghi lại các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan vào vở