Tìm hiểu trong phòng thí nghiệm: những dụng cụ dễ vỡ, những dụng dụ hóa chất dễ cháy, những dụng cụ vật liệu mau hỏng.
5.Tìm hiểu trong phòng thí nghiệm:
Những dụng cụ dễ vỡ: ...........................
Những dụng dụ hóa chất dễ cháy: ..............................
Những dụng cụ vật liệu mau hỏng: ...................................
Bài làm:
Những dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính....
Những dụng dụ, hóa chất dễ cháy: đèn cồn, các hóa chất, những dụng cụ bằng nhựa như ca nhựa, các muỗng xúc hóa chất ...
Những dụng cụ vật liệu mau hỏng: lực kế, các bộ thí nghiệm như là ròng rọc, đòn bẩy....
Xem thêm bài viết khác
- 2. Hãy kể tên một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, thân, lá, củ, hạt và điền vào bảng sau:
- 1. Quan sát các hoa do các em mang đến lớp, hoàn thành bảng sau
- Dùng các từ thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Tìm biện pháp làm giảm lực ma sát khi nó có hại.
- Trái Đất hút em một lực bằng bao nhiêu? Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực này có thay đổi không? Tại sao?
- Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng?
- Quan sát hình 8.5, liệt kê các cấp độ cấu trúc của cơ thể theo sơ đồ vào vở.
- Làm thế nào để biết được mình thấp hay là cao hơn bạn bên cạnh? Hãy mô tả phương án mà em thực hiện.
- Quan sát hình 19.7, mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- 2. Tìm hiểu con đường lấy nước và muối khoáng của cây
- Trong gia đình ai là người bị Trái Đất hút một lực có độ lớn lớn nhất? Vì sao?
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Đo độ dài, thể tích, khối lượng