-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Đo độ dài, thể tích, khối lượng
Soạn bài 3: Đo độ dài, thể tích, khối lượng - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 15. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Trong cuộc sống hằng ngày, rất nhiều trường hợp mà con người muốn biết được kích thước, thể tích và khối lượng của các vật ở xung quanh. Làm thế nào để xác định được các đại lượng này?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Ghép các nội dung ở cột bên phải sang cột bên trái để có quy trình đo đúng.
Quy trình đo | Nội dung |
Bước 1: ............................................ Bước 2: ............................................ Bước 3: ............................................ Bước 4: ............................................ | - Tiến hành đo các đại lượng - Lựa chọn dụng cụ đo, thang đo, điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 - Ước lượng đại lượng cần đo - Thông báo kết quả |
6. Trong hình 3.2 và hình 3.3 là cách đặt vật, đặt bình và đặt mắt khi đo. Cách nào là đúng?
C. Hoạt động luyện tập
Trao đổi với bạn và ghi lại ý kiến của em để xây dựng phương án thực hiện:
1. Đo kích thước chiếc bàn học.
2. Đo thể tích vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ.
D. Hoạt động vận dụng
1. Làm thế nào để biết được mình thấp hay là cao hơn bạn bên cạnh? Hãy mô tả phương án mà em thực hiện.
2. Bố mẹ em muốn mua một cái tủ kê trong nhà. Hãy tư vấn cho bố mẹ về kích thước cái tủ và giải thích tại sao lại như vậy?
4. Xây dựng phương án xác định khối lượng riêng của cái nhẫn.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm hiểu trên internet để tìm hiểu:
Những đơn vị đo độ dài khác được sử dụng ở nước Anh
Đơn vị đo khoảng cách vũ trụ: năm ánh sáng (n.a.s). 1 n.a.s bằng bao nhiêu km?
Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học.
Câu chuyện "Cân voi to, đo giấy mỏng" ngày xưa người ta làm như thế nào?
2. Xây dựng phương án đo thể tích của bề nước có dạng hình hộp chữ nhật.
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Chọn 1 cây trồng em yêu thích, tìm hiểu các đặc điểm về môi trường sống, cách chăm sóc, nhu cầu nước, ánh sáng của cây, ...viết báo cáo và chia sẻ lên góc học tập của lớp.
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi?
- Vì sao mực chất lỏng trong ống thay đổi khi nhiệt độ thay đổi? Mô tả vắn tắt hoạt động...
- Em hãy sử dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
- Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát không? Nếu có thì đó là loại lực ma sát nào?
- 1. Trò chơi “Thi kể tên các bộ phân của cây xanh”
- Vẽ sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng của cây
- 2. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân”.
- Hãy cho biết các loại đòn bẩy trên hình 32.9 khác nhau ở những điểm nào?
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6
- HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3