Trong chơi bi-a, người chơi muốn làm quả A (màu trắng) đập vào quả B (màu đỏ) (hình 28.11). Lực do vật nào tác động đã làm cho quả A chuyển động? Lực do vật nào tác động làm cho quả B chuyển động? Khi đập vào quả B, chuyển động của quả A có thay đổi gì?
2. Trong chơi bi-a, người chơi muốn làm quả A (màu trắng) đập vào quả B (màu đỏ) (hình 28.11). Lực do vật nào tác động đã làm cho quả A chuyển động? Lực do vật nào tác động làm cho quả B chuyển động? Khi đập vào quả B, chuyển động của quả A có thay đổi gì không?
Bài làm:
- Lực do gậy tác động đã làm cho quả A chuyển động. (gậy đẩy quả A)
- Lực do qủa A tác động đã làm cho quả B chuyển động. (quả A đẩy quả B)
- Khi đập vào quả B, chuyển động của quả A chậm dần và sau đó dừng lại.
Xem thêm bài viết khác
- HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3
- Quan sát thỏ trong hình 20.6 và ghi chú thích (chi trước, chi sau, mũi, miệng, mắt, tai, đầu, thân, đuôi)...
- Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Tại sao?
- Tìm hiểu cơ thể động vật và thực vật xung quanh
- Em hãy cho ví dụ về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sinh sống
- 1. Lần lượt em hỏi bạn và nghe câu trả lời
- Trao đổi kết quả thảo luận với các nhóm khác
- Tại sao cây càng cao to, cành lá sum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng?
- Chọn một số loại cây thân thuộc, mô tả các hình thức sinh sản của các cây đó, vẽ hình hoặc viết thành các đoạn văn. Chia sẻ vào góc học tập của lớp.
- Em hãy tìm hiểu vai trò của thực vật/động vật với đời sống của con người.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Dụng cụ thí nghiệm và an toàn thí nghiệm
- Giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở?