-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
b, Giải thích kết quả thí nghiệm
b, Giải thích kết quả thí nghiệm
- Mục đích của các thí nghiệm trên là gì?
- Thảo luận và so sánh kết quả thí nghiệm giữa các nhóm.
- Kẻ bảng 12.2 vào vở và hoàn thành để xác định vai trò của các bộ phận của cây trong việc trao đổi nước và muối khoáng
Bảng 12.2 Vai trò một số bộ phận của cây
STT | bộ phận của cây xanh | vai trò |
1 | rễ | |
2 | thân | |
3 | lá |
Bài làm:
* Mục đích TN
- Mục đích TN1: tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng trong cây
- Mục đích TN2: tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng trong cây
- Mục đích TN3: Tìm hiểu phần lớn nước vào cây đi đâu
* Kết quả
- TN1: giọt nước ứ đọng trên bề mặt của vết cắt
- TN2: Cốc đựng nước lã không có hiện tượng gì, cốc mực thì hoa có hiện tượng đổi màu theo màu mực.
- TN3: Chậu cây có lá thấy trên thành túi nilon có các giọt nước ứ đọng lại.
* bảng 12.2
STT | Bộ phận của cây xanh | Vai trò |
1 | rễ | hút nước và muối khoáng hòa tan |
2 | thân | vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây |
3 | lá | thoát hơi nước |
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên các loài sinh vật có ở địa phương vào bảng 22.2. Chỉ ra những loài đang bị suy giảm...
- Chọn một số loại cây thân thuộc, mô tả các hình thức sinh sản của các cây đó, vẽ hình hoặc viết thành các đoạn văn. Chia sẻ vào góc học tập của lớp.
- b, Các loại lá cây
- Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp
- HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3
- Ác-si-mét từng nói: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả Trái Đất lên. Câu nói của ông có lý không? Tại sao?
- Hãy điền tên các đại diện của Động vật không xương sống mà em biết vào cột tương ứng và nêu vai trò...
- Băng kép thay đổi như thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn? Tại sao?
- So sánh một số đặc điểm của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc bằng cách điền vào bảng 32.6
- Mỗi cặp đếm xem có mấy loại tế bào thực vật (bạn A), mấy loại tế bào động vật (bạn B). Ghi tên các tế bào thực vật, động vật vào vở.
- Em hãy trao đổi với bạn để liệt kê hoặc mô tả đặc điểm một số loại tế bào có trong cơ thể mình vào vở.
- Quan sát hình 19.2 và gọi tên các đại diện Ruột khoang (san hô, sứa, thủy tức)...