Quan sát hình 11.9 (nếu có thể thì hãy quan sát mẫu thật) và hoàn thành bảng 11.1, 11.2, 11.3
- Quan sát hình 11.9 (nếu có thể thì hãy quan sát mẫu thật) và hoàn thành bảng 11.1, 11.2, 11.3
Bảng 11.1. Một số loại rễ biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Cây sắn | Rễ phình to | Dự trữ | Rễ củ |
… |
Bảng 11.2. Một số loại thân biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Củ su hào | nằm trên mặt đất | Dự trữ | thân củ |
… |
Bảng 11.3. Một số loại lá biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Xương rồng | Lá dạng gai nhọn | Giảm thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
… |
Bài làm:
Bảng 11.1. Một số loại rễ biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Cây sắn | Rễ phình to | Dự trữ | Rễ củ |
2 | cây trầu không | rễ mọc từ thân, cành trên mặt đất | móc vào trụ, giúp cây leo lên | rễ móc |
3 | cây tầm gửi | mọc đâm vào thân cây khác | lấy thức ăn cho cây | rễ giác mút |
4 | cây bụt mọc | rễ mọc ngược lên mặt đất | giúp cây hô hấp | rễ thở |
Bảng 11.2. Một số loại thân biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Củ su hào | nằm trên mặt đất | Dự trữ | thân củ |
2 | khoai tây | nằm trên mặt đất | dự trữ | thân củ |
3 | củ gừng | phình to và nằm dưới mặt đất | dự trũ | thân rễ |
4 | củ dong ta | phình to và nằm dưới mặt đất | dự trữ | thân rễ |
5 | xương rồng | thân chưa nhiều nước | dự trữ | thân mọng nước |
Bảng 11.3. Một số loại lá biến dạng
STT | Mẫu vật | Đặc điểm hình thái | Chức năng | Tên rễ biến dạng |
1 | Xương rồng | Lá dạng gai nhọn | Giảm thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | đậu hà lan | biến thành tua cuốn | giúp cây leo lên | biến thành tua cuốn |
cành mây | dạng gai móc | giúp cây leo lên | biến thành tay móc | |
cây bèo đất | dạng vảy | dự trữ | lá dạng vảy | |
củ hành tây | dạng vảy | dự trữ | lá dạng vảy | |
cây nắp ấm | dạng bình bắt mồi | bắt mồi | lá bắt mồi |
Xem thêm bài viết khác
- Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật xa mình? Vì sao bản có ý kiến như vậy?
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Các loại tế bào
- Tìm hiểu trên internet để tìm hiểu: những đơn vị đo độ dài khác nhau được sử dụng ở nước Anh, đơn vị đo khoảng cách vũ trụ....
- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học thấp hay cao?
- Đọc thông tin sau rồi ghi lại các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan vào vở
- Tìm hiểu trong phòng thí nghiệm: những dụng cụ dễ vỡ, những dụng dụ hóa chất dễ cháy, những dụng cụ vật liệu mau hỏng.
- 1. Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với thực vật và đối với con người. Cho ví dụ minh họa.
- Quan sát hình 19.8, mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật
- Quan sát hình 19.3 và gọi tên các loại giun (giun đốt, sán, giun đũa, giun kim)...
- Các thùng hàng trên tàu chuyển động hay đứng yên nếu: Chọn tàu làm vật mốc? Chọn bờ sông làm vật mốc?
- a, Tìm hiểu “thế nào là sinh sản hữu tính?”
- Trong thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì?”, việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?