Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
4. Đọc thông tin dưới đây (sgk)
5. Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
(1) Lấy một vảy lá của một củ hành, kích thước 1cm x 1cm.
(2) Nhỏ một giọt nước cất lên lam kính.
(3) Dùng một kim mũi mác hay dao mỏng tước lớp biểu bì từ bề mặt trong của vảy lá củ hành.
(4) Cắt lấy một mẩu nhỏ biểu bì hành. Để nó lên lam kính vào chỗ giọt nước cất.
(5) Thêm một giọt nước cất và đậy lamen (lá kính mỏng) lên. Cố gắng không để có quá nhiều bọt khí dưới lamen.
(6) Đặt tiêu bản lên bàn kính và quan sát.
(7) Vẽ và chú thích hình em quan sát được.
Bài làm:
Hình ảnh tế bào vảy hành quan sát được dưới kính hiển vi:
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 19.6 và cho biết san hô có vai trò gì trong đại dương
- HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3
- Trong chơi bi-a, người chơi muốn làm quả A (màu trắng) đập vào quả B (màu đỏ) (hình 28.11). Lực do vật nào tác động đã làm cho quả A chuyển động? Lực do vật nào tác động làm cho quả B chuyển động? Khi đập vào quả B, chuyển động của quả A có thay đổi gì?
- Giải thích vì sao số lượng thú ngày càng bị suy giảm? Điều này gây nên hậu quả gì?
- Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả có giống câu a...
- b, Ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
- Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
- 2. Vai trò của cây xanh đối với con người và động vật
- Kể tên các động vật không xương sống mà em biết
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi: “tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?”
- Quan sát hình 20.7 và điền vào bảng tên các động vật theo lớp và môi trường sống của chúng
- Trao đổi với người thân rồi tự trồng và chăm sóc ít nhất 1 cây trong vườn hoặc trong chậu. Ghi nhật kí hằng tuần cho cây và báo cáo lại cho thầy/cô giáo.