Khoa học tự nhiên 6 bài 21: Quan hệ giữa động vật với con người
Soạn bài 21: Quan hệ giữa động vật với con người - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 19. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Điền tên các con vật (bò, gà, lợn, vịt) vào trong mỗi hình sau:
- Ngoài các con vật trong hình trên, hãy kể thêm tên những vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Trả lời câu hỏi: Những vật nuôi này có liên quan gì với động vật hoang dã và con người?
- Nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Vai trò của động vật đối với con người
- Hoàn thiện bảng 21.1
Tên vật nuôi | Môi trường sống | Vai trò (liệt kê cả mặt có ích và có hại đối với con người) |
Trâu | ||
Bò | ||
Lợn | ||
Gà | ||
Chó | ||
Thỏ |
- Trả lời câu hỏi:
+ Vật nuôi trong nhà có lợi ích gì đối với con người?
+ Vật nuôi trong nhà gây nên tác hại gì đối với con người?
+ Nêu các biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình.
- Điền tên các con vật (gấu, chim cánh cụt, đười ươi, lạc đà, bão, chim gõ kiến) vào mỗi hình sau:
- Ngoài các con vật xuất hiện trong hình trên, hãy kể thêm tên những con vật sống trong môi trường tự nhiên mà em biết.
Hoàn thành bảng 21.2
Tên động vật sống trong môi trường tự nhiên | Môi trường sống | Vai trò đối với con người (liệt kê cả mặt có ích và có hại của động vật sống trong môi trường tự nhiên đối với con người) |
1. Hổ | ||
2. Voi | ||
3. Ngựa | ||
4. Cá thu | ||
5. Chim bồ câu | ||
6. Cá chép |
- Liệt kê môi trường sống của động vật hoang dã.
- Liệt kê những mặt có ích và những mặt có hại của động vật sống trong môi trường tự nhiên đối với con người.
- Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã.
2. Ảnh hưởng của con người đối với động vật
Quan sát các hình sau và nêu ảnh hưởng của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật, từ đó trình bày quan điểm của em về mỗi hoạt động.
- Ngoài các hoạt động của con người tác động lên môi trường thông qua các hình ảnh trên, hãy kể thêm các hoạt động khác của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật.
Quan sát hình ảnh về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động:
- Điền đúng tên các con vật xuất hiện trong các hình trên.
- Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng và nêu các biện pháp bảo vệ các con vật đó.
- Thảo luận và đề xuất một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên.
- Thảo luận về mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật.
- Đề xuất các biện pháp tương tác giữa con người và động vật trong mối quan hệ bền vững.
C. Hoạt động luyện tập
Hoàn thành bảng 21.3
STT | Tầm quan trọng thực tiễn | Tên động vật |
1 | Thực phẩm | |
2 | Dược liệu | |
3 | Nguyên liệu | |
4 | Nông nghiệp | |
5 | Làm cảnh | |
6 | Vai trò trong tự nhiên | |
7 | Động vật có hại với đời sống con người | |
8 | Động vật có hại đối với nông nghiệp |
Hoàn thành bảng 21.4
Tên động vật | Cấp độ đe dọa tuyệt chủng | Giá trị của động vật quý hiếm |
1. ốc xà cừ | ||
2. hươu xạ | ||
3. tôm hùm đá | ||
4. rùa mũi vàng | ||
5. cà cuống | ||
6. cá ngựa gai | ||
7. khỉ vàng | ||
8. gà lôi trắng | ||
9. sóc đỏ | ||
10. khướu đầu đen |
- Kể thêm tên các động vật có ở địa phương.
Xem thêm bài viết khác
- Xây dựng phương án đo thể tích của bề nước có dạng hình hộp chữ nhật.
- Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Tại sao?
- Hãy cho biết vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian sôi hay không?
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp
- Em hãy kể những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5)
- Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp các hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ tràn ra ngoài...
- Khoa học tự nhiên 6 bài 30: Lực đàn hồi
- So sánh một số đặc điểm của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc bằng cách điền vào bảng 32.6
- d, Hãy quan sát bảng 12.1 và nhận xét
- Em tự làm thí nghiệm sau: nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.