Quan sát hình nahr về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động...
Quan sát hình ảnh về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động:
- Điền đúng tên các con vật xuất hiện trong các hình trên.
- Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng và nêu các biện pháp bảo vệ các con vật đó.
- Thảo luận và đề xuất một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên.
- Thảo luận về mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật.
- Đề xuất các biện pháp tương tác giữa con người và động vật trong mối quan hệ bền vững.
Bài làm:
- A. voi ma mút; B. khủng long; C. rùa; D. ngựa vằn; E. gấu trúc; G. tê giác; H. hổ; I. hải cẩu
- các con vật sắp bị tuyệt chủng: voi ma mút, gấu trúc, tê giác. Biện pháp bảo vệ: xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ những động vật đó không bị săn bắt, tạo môi trường để chúng có thể sinh sản và duy trì nòi giống...
- Một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên:
+ cấm săn bắt động vật hoang dã dưới mọi hình thức
+ xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã
+ bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng
+ nghiêm cấm buôn bán động vật hoang dã và xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
- Mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật: Động vật cung cấp thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm thủ công phục vụ nhu cầu sinh hoạt và đời sống con người. Nhờ đó con người có năng lượng để tiếp tục chăm sóc và khai thác lợi ích từ các loài động vật đó. Con người cần động vật và động vật cũng cần con người, đó là mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, bền vững.
- Các biện pháp tăng tương tác giữa con người và động vật trong mối quan hệ bền vững:
+ chăm sóc tốt các loài động vật để khai thác tốt những lợi ích mà động vật mang lại
+ nghiên cứu, phát triển khoa học để phát triển nòi giống động vật, ngày càng tạo ra nhiều loài động vật cho lợi ích cao.
+ huấn luyện, thuần hóa nhiều loài động vật hoang dã hơn để chúng ngày càng có ích cho con người.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biểt trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
- Lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây là lực kéo hay lực đẩy?
- Quan sát hình 20.1 hãy gọi tên của những động vật trong hình và cho biết động vật nào là Động vật không xương sống...
- Quan sát và đọc thông tin trong hình 7.2 và 7.3
- Chọn một trong những vấn đề sau đây để đưa ra quy trình nghiên cứu khoa học:
- Quan sát hình 19.5 và gọi tên các đại diện Chân khớp (nhện, châu chấu, cua biển, ruồi, ong, tôm sông)...
- Kể tên ít nhất 10 loài Động vật có xương sống sống ở trên cạn được dùng làm thức ăn cho con người.
- Từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất thời gian bao lâu?
- Hãy liệt kê các dụng cụ có ở trong phòng thí nghiệm mà em biết. Có thể phân loại và sắp xếp những dụng cụ này thành những nhóm như thế nào?
- Kể tên các động vật không xương sống mà em biết
- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khắc nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?