Vai trò của động vật sống trong tự nhiên đối với con người
- Điền tên các con vật (gấu, chim cánh cụt, đười ươi, lạc đà, bão, chim gõ kiến) vào mỗi hình sau:
- Ngoài các con vật xuất hiện trong hình trên, hãy kể thêm tên những con vật sống trong môi trường tự nhiên mà em biết.
Hoàn thành bảng 21.2
Tên động vật sống trong môi trường tự nhiên | Môi trường sống | Vai trò đối với con người (liệt kê cả mặt có ích và có hại của động vật sống trong môi trường tự nhiên đối với con người) |
1. Hổ | ||
2. Voi | ||
3. Ngựa | ||
4. Cá thu | ||
5. Chim bồ câu | ||
6. Cá chép |
- Liệt kê môi trường sống của động vật hoang dã.
- Liệt kê những mặt có ích và những mặt có hại của động vật sống trong môi trường tự nhiên đối với con người.
- Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã.
Bài làm:
- A. chim cánh cụt; B. gấu; C. lạc đà; D. đười ươi, E. báo; G. chim gõ kiến
Tên động vật sống trong môi trường tự nhiên | Môi trường sống | Vai trò đối với con người (liệt kê cả mặt có ích và có hại của động vật sống trong môi trường tự nhiên đối với con người) |
1. Hổ | trên cạn | giải trí |
2. Voi | trên cạn | cung cấp sức kéo, giải trí |
3. Ngựa | trên cạn | cung cấp sức kéo, giải trí |
4. Cá thu | dưới nước | cung cấp thịt làm thực phẩm |
5. Chim bồ câu | trên cạn | cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm; làm cảnh |
6. Cá chép | dưới nước | cung cấp thịt làm thực phẩm |
- Một số động vật sống trong môi trường tự nhiên: ngựa, hổ, voi, khỉ, sư tử, rắn...
- Môi trường sống của động vật hoang dã: trên cạn, dưới nước, trong đất...
- Các biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã:
+ Cấm săn bắt động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên
+ Bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật hoang dã.
...
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi cặp đếm xem có mấy loại tế bào thực vật (bạn A), mấy loại tế bào động vật (bạn B). Ghi tên các tế bào thực vật, động vật vào vở.
- Chơi xếp hình
- Tìm hiểu xem tại sao một số loài động vật sống gần bùn (trạch, lươn, ca trê...) lại có da trơn?
- 2. Điền vào chỗ chấm
- b, Các loại lá cây
- 2. Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng của cây và nêu chức năng của chúng
- Nêu cách chia độ theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
- 3. Tìm hiểu các biện pháp trồng và bảo vệ cây xanh
- Có phải dùng ròng rọc để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng luôn nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật hay không? Vì sao?
- Làm thế nào để biết được mình thấp hay là cao hơn bạn bên cạnh? Hãy mô tả phương án mà em thực hiện.
- Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau
- 1. Trò chơi “Thi kể tên các bộ phân của cây xanh”