Khoa học tự nhiên 6 bài 19: Động vật không xương sống
Soạn bài 19: Động vật không xương sống - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 8. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Hình 19.1 là đại diện của các Động vật không xương sống. Em hãy điền tên của các động vật đó với các từ cho sẵn sau đây: hải quỳ, sao biển, đỉa, giun, rết, bướm, chuồn chuồn, nhện, tôm, ruồi, cua, mực, ốc sên, cầu gai.
Thảo luận và cho biết các loại động vật trong hình có đặc điểm gì chung? Tại sao chúng được gọi là Động vật không xương sống? Từ đó kể thêm các loài Động vật không xương sống mà em biết?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: không xương sống, động vật, xương sống):
Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật không có bộ xương trong, đặc biệt là không có ...(1)... Động vật ...(2)... bao gồm đa số các ngành của giới ...(3)..., chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
1. Tìm hiểu sự đa dạng của Động vật không xương sống
Ruột khoang: Quan sát hình 19.2 và gọi tên các đại diện Ruột khoang (san hô, sứa, thủy tức) ở các hình dưới đây:
Giun: Quan sát hình 19.3 và gọi tên các loại giun (giun đốt, sán, giun đũa, giun kim) ở các hình dưới đây:
Thân mềm: Quan sát hình 19.4 và gọi tên các Động vật thân mềm dưới đây (ốc sên, trai sông) ở các hình dưới đây:
Chân khớp: Quan sát hình 19.5 và gọi tên các đại diện Chân khớp (nhện, châu chấu, cua biển, ruồi, ong, tôm sông) ở các hình dưới đây:
Kể tên các động vật không xương sống mà em biết.
Mô tả các động vật không xương sống có ở quê em.
2. Tìm hiểu vai trò của Động vật không xương sống
Quan sát hình 19.6 và cho biết san hô có vai trò gì trong đại dương
Quan sát hình 19.7, mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
Quan sát hình 19.8, mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật
Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: không có, gây hại, không xương sống, có ích):
Động vật không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể ...(1)... xương sống. Động vật ...(2)... có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương sống ...(3)..., một số khác ...(4)... cho con người và động vật.
C. Hoạt động luyện tập
Động vật không xương sống có cấu tạo đa dạng, thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Hãy điền tên các đại diện của Động vật không xương sống mà em biết vào cột tương ứng và nêu vai trò của Động vật không xương sống trong tự nhiên và với cuộc sống con người trong bảng 19.
STT | Môi trường sống | Tên Động vật không xương sống | Vai trò |
1 | Dưới nước | ||
2 | |||
3 | Trên cạn | ||
4 | |||
5 | Kí sinh trên cơ thể sinh vật | ||
6 |
1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ động vật không xương sống.
D. Hoạt động vận dụng
Tìm hiểu giá trị của động vật không xương sống đối với môi trường
I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
1/ Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng
Xem thêm bài viết khác
- a, Các dạng sinh sản sinh dưỡng của thực vật
- Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước? Mô tả công việc (quy trình) ghi vào vở theo gợi ý ở bảng 1.1
- Ví dụ về trường hợp một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật kia
- Trao đổi với bạn và ghi lại ý kiến của em để xây dựng phương án thực hiện: đo kích thước chiếc bàn học, đo thể tích vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ.
- Hãy kể tên 5 vật thể, trong đó có vật thể lớn nhất và vật thể bé nhất mà em quan sát được.
- Điền vào bảng chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô tương ưng
- Thảo luận với các bạn và trả lời câu hỏi sau:
- a, Tìm hiểu “thế nào là sinh sản hữu tính?”
- Trao đổi với người thân để tìm hiểu thêm về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi trường trong phòng thí nghiệm hoặc phòng học bộ môn của nhà trường. Viết một bài nói về điều này để chia sẻ với bạn
- 2. Hãy kể tên một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, thân, lá, củ, hạt và điền vào bảng sau:
- Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau của: nước, hơi nước, nước đá. Nước tồn tại ở những trạng thái (thể) nào?
- Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Cách sử dụng kính lúp như thế nào?