Hình 19.1 là đại diện của Động vật không xương sống. Em hãy điền tên của các động vật đó với các từ cho sẵn...
A. Hoạt động khởi động
Hình 19.1 là đại diện của các Động vật không xương sống. Em hãy điền tên của các động vật đó với các từ cho sẵn sau đây: hải quỳ, sao biển, đỉa, giun, rết, bướm, chuồn chuồn, nhện, tôm, ruồi, cua, mực, ốc sên, cầu gai.
Thảo luận và cho biết các loại động vật trong hình có đặc điểm gì chung? Tại sao chúng được gọi là Động vật không xương sống? Từ đó kể thêm các loài Động vật không xương sống mà em biết?
Bài làm:
A: Sao biển, B: cua, C: mực, D: hải quỳ, E: cầu gai, G: giun, H: đỉa, L: ruồi, I: rết, M: nhện, K: bướm, O: ốc sên, P: tôm
- Đặc điểm chung của các loại động vật trên hình là đều không có xương sống. Những động vật trên được gọi là Động vật không xương sống vì cơ thể của chúng không có xương sống.
- Một số loài động vật không xương sống khác: thủy tức, sứa, san hô, trai sông, châu chấu...
Xem thêm bài viết khác
- 5. Tìm hiểu thí nghiệm của nhà khoa học Prieslay
- Vẽ sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng của cây
- 1. Tìm hiểu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây xanh
- Em tự làm thí nghiệm sau: nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- 2. Quan sát hình 15.10 và hoàn thành bảng
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Vai trò của cây xanh
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Chất và tính chất của chất
- Hãy kể tên những động thực vật mà em biết ở địa phương em...
- Tìm biện pháp làm giảm lực ma sát khi nó có hại.
- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ mô tả sự chuyển thể của nước
- Quan sát ếch đồng trong hình 20.3 và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi)...