-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng?
I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
1/ Kể tên một số động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng
Bài làm:
1/
Một số động vật không xương sống:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng cỏ, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
- Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa.
- Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây
- Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.
- Ngành giun đốt: Giun đất,đỉa, rươi, vát,...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, hến, ngao,...
- Ngành chân khớp:
+ Lớp giáp xác: Tôm sông, mọt ẩm, sun, tôm tép, cua, rận nước, chân kiếm,...
+ Lớp hình nhện:nhện, cái ghẻ, bò cạp, ve bò,...
+ Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn,...
Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95% các loài động vật.
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Quang sát 2 cây trong hình 13.4. Thảo luận
- 2. Vai trò của cây xanh đối với con người và động vật
- c, Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận:
- Quan sát hình 30.2, trạng thái của lò xo k1 và lò xo k2 thế nào? Vẽ mũi tên chỉ lực đàn hồi tác dụng vào đĩa cân hoặc quả nặng ở hai trường hợp này.
- Nhận xét của em về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn?
- Trong hình 3.2 và hình 3.3 là cách đặt vật, đặt bình và đặt mắt khi đo. Cách nào là đúng?
- Quan sát chim bồ câu trong hình 20.5 và ghi chú thích (cánh, đuôi, đầu, chân, ngón chân, mỏ, cổ mắt)...
- Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp các hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ tràn ra ngoài...
- Em hãy tìm hiểu vai trò của thực vật/động vật với đời sống của con người.
- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học thấp hay cao?
- Quan sát và đọc thông tin trong hình 7.2 và 7.3
- Thiết kế một thí nghiệm để trồng cây đậu: gieo hạt vào đất ẩm.