[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Đa dạng thực vật không xương sống
Hướng dẫn học bài 1 22:Đa dạng thực vật không xương sống trang 120 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật và thực vật?
Trả lời: Có khả năng di chuyển
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
II. SỰ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
1/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang
2/ Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa
3/ Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết của sán dây, giun đũa, giun đất.
4/ Nêu những đặc điểm hình thái của 3 loại động vật có trong hình 22.4
5/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm
6/ Gọi tên các động vật có trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó.
7/ Kể tên một số động vật thân mềm có ở địa phương em và nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.
8/ Quan sát mẫu vật (mực, trai, ốc,...) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng vẽ những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1
Tên động vật thân mềm | Đặc điểm hình thái ngoài |
? | ? |
9/ Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng.
10/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết các động vật thuộc ngành Chân khớp
11/ Nêu tên các động vật thuộc ngành chân khớp trong hình 22.7
12/ Kể tên một số động vật Chân khớp có ở địa phương em và nêu vai trò, tác hại của các loài đó trong thực tiễn
13/ Lập bảng phân biệt các ngành động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi với người thân để tìm hiểu thêm về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi trường trong phòng thí nghiệm hoặc phòng học bộ môn của nhà trường. Viết một bài nói về điều này để chia sẻ với bạn
- Quan sát hình nahr về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động...
- Tại sao cây càng cao to, cành lá sum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng?
- 2. Vai trò của cây xanh đối với con người và động vật
- Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như khó cá)...
- 3. Hãy đọc thông tin và hoàn thành bảng sau
- Quan sát hình 31.1a, b để trả lời các câu hỏi sau
- Vẽ và hoàn thành sơ đồ khái quát về quá trình hô hấp.
- Em hãy tự tìm kiếm trên mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn trong lớp biết về một thành tựu của nghiên cứu khoa học mà em biết.
- Hãy tìm hiểu để làm giảm tai nạn giao thông đường bộ, người ta có những biện pháp gì liên quan tới tốc độ của các phương tiện giao thông.
- Quan sát hình 22.1, hãy chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình.
- b, Các loại thân