Khoa học xã hội 7 bài 6: Môi trường hoang mạc, vùng núi, biển và đại dương
Giải bài 6: Môi trường hoang mạc, vùng núi, biển và đại dương - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 7 trang 27. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Hãy kể tên và nêu những đặc điểm về một vùng biển hoặc hoang mạc hay vùng núi nào đó mà em biết.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về môi trường hoang mạc
a) Phân bố hoang mạc
Quan sát hình 1, hãy:
- Xác định vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Gô-bi.
- Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu.
b) Đặc điểm khí hậu
Quan sát hình 2, 3 và đọc thông tin, hãy:
- Nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa của hai hoang mạc Xa-ha-ra và Gô-bi.
- Nêu đặc điểm chung về khí hậu hoang mạc.
c) Đặc điểm khác của môi trường hoang mạc
- Quan sát hình 4, 5 và mô tả cảnh quan hoang mạc.
- Đọc thông tin và hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Sự thích nghi của động vật và thực vật ở hoang mạc
Cách thích nghi của thực vật | Cách thích nghi của động vật |
2. Tìm hiểu môi trường vùng núi
Quan sát hình 6, 7 và kết hợp đọc thông tin, hãy:
- Trình bày đặc điểm về khí hậu và sinh vật ở môi trường vùng núi.
- Hoàn thành bảng sau:
Độ cao của các tầng thực vật ở hai sườn Bắc, Nam trên dãy An-pơ
Tầng thực vật | Độ cao | |
Sườn Bắc | Sườn Nam | |
Rừng lá rộng | ||
Rừng cây lá kim | ||
Đồng cỏ | ||
Tuyết |
3. Tìm hiểu môi trường biển và đại dương
Quan sát hình 8, đọc thông tin hãy:
- So sánh diện tích của biển và đại dương với diện tích các lục địa
- Nêu vai trò của biển và đại dương
- Cho biết vì sao cần phải bảo về môi trường biển và đại dương.
C. Hoạt động luyện tập
1. Quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
2. Dựa vào hình 1 và kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc. Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến?
3. Cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. hãy luên hệ thực tế ở nước ta.
D. Hoạt động vận dụng- Tìm tòi mở rộng
Học sinh lựa chọn một trong hai nội dung sau:
1. Hãy sưu tầm thông tin hoặc trao đổi với người thân để biết được cách đề phòng, giảm nhẹ những thiệt hại do lúc quét và lở đất gây ra ở vùng núi.
2. Trao đổi với người thân, hãy sưu tầm thông tin, hình ảnh về một số hoang mạc trên thế giới.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa khoa học kĩ thuật của Trung Quốc. Hãy giới thiệu một thành tựu mà em thích và giải tích vì sao em thích thành tựu đó.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc thông tin, hãy: Nhận xét vai trò cũng dịch vụ ở một số nước châu Mĩ....
- Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy: Cho biết một số đặc điểm dân cư ở khu vực Bắc Mĩ...
- Từ Thăng Long, khi Lí Công Uẩn định đô, đến Hà nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào?
- Quan sát hình 2 đọc thông tin dưới đây, liên hệ kiến thức đã học, hãy:
- 1. Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập bảng sau và điền những nội dung phù hợp:
- Sưu tầm các bài ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng đả kịch chế độ quan lại phong kiến đề cao tinh thần nhân đạo, lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động.
- Tìm hiểu thêm về các công trình kiến trúc tiêu biểu của các nước Đông Nam Á thời phong kiến
- Học sinh lựa chọn một trong hai nội dung sau:
- Trình bày các tiềm năng để phát triển du lịch ở Nam Âu. Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu
- Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong các cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược tổng đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào?
- Hãy lập sơ đồ về đặc điểm tự nhiên ở châu Mĩ.