Quan sát hình 1, hãy: Xác định vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Gô-bi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về môi trường hoang mạc
a) Phân bố hoang mạc
Quan sát hình 1, hãy:
- Xác định vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Gô-bi.
- Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu.
Bài làm:
Vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Gô-bi:
- Hoang mạc Xa-ha-ra nằm ở Bắc Phi.
- Hoang mạc Gô-bi nằm ở Đông Á.
Sự phân bố của các hoang mạc trên thế giới:
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin hãy: Cho biết nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào
- Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp
- Quan sát hình 2 dựa vào kiến thức đã học hãy lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế, xã hội của ba khu vực châu Phi theo gợi ý sau:
- Theo em, chính sách về kinh tế, văn hóa-xã hội và ngoại giao của vua Quang Trung để lại bài học gì cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay
- Khoa học xã hội 7 bài 5: Môi trường đới lạnh
- Khoa học xã hội 7 bài 10: Các khu vực châu Phi
- Vận dụng những kiến thức đã học, em hãy trao đổi với người thân về một số sản phẩm nông nghiệp ở châu Mĩ và Việt Nam cũng có
- Thế giới rộng lớn và đa dạng về tự nhiên, dân cư, văn hóa, tôn giáo,... hãy nêu hiểu biết của em về một trong những sự đa dạng trên.
- Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII
- Sưu tầm thông tin về nền văn minh sông Nin rực rỡ do người Ai Cập xây dựng ở thời Ai Cập cổ đại.
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát lược đồ, hãy: Nêu những nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đang Ngoài thế kỉ XVIII...
- Cách kết thúc chiến tranh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để lại bài học lịch sử gì với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm