Cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. hãy luên hệ thực tế ở nước ta.
3. Cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. hãy luên hệ thực tế ở nước ta.
Bài làm:
Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện
Khí tượng-Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X-XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 7 bài 13: Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến
- Dựa vào hình 1 và kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc. Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến?
- Quan sát các hình từ 10 đến 14 và đọc thông tin dưới đây, hãy: Kể tên các loài thực vật và động vật chính ở môi trường đới lạnh.
- Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng GDP của các khu vực ở châu Mĩ năm 2005 và năm 2012. Từ biểu đồ đã vễ, hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân.
- Dựa vào nội dung đã học hãy: a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ b. Thông qua sơ đồ nên nhận xét về nhà nước thời Lê sơ so với nhà nước thời Trần
- Khoa học xã hội 7 bài 6: Môi trường hoang mạc, vùng núi, biển và đại dương
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, hãy: Giải thích vì sao hào kiệt khắp nơi đi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi
- Cho biết tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (từ Rạch Gầm đến Xoài Mứt) làm trận địa quyết chiến quân Xiêm
- Khoa học xã hội 7 bài 27: Kinh tế châu Âu
- Tìm hiểu sự hình thành, phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy:
- Dựa vào bảng số liệu sau, chứng minh đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.