[KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới sách "Kết nối tri thức và cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1: Cho biểu đồ sau:
a) Quan sát biểu đồ, cho biết:
- Trục đứng thể hiện đối tượng nào.
- Trục ngang thể hiện đối tượng nào.
- Độ cao của các cột cho chúng ta biết điều gì.
b) Lựa chọn đáp án đúng.
Dựa vào biểu đồ, cho biết các giai đoạn sau đây, giai đoạn nào dân số tăng nhanh nhất.
A. Từ năm 1804 đến năm 1927. B. Từ năm 1927 đến năm 1960.
C. Từ năm 1960 đến năm 2011. D. Từ năm 1927 đến năm 1987.
Trả lời:
a) - Trục đứng thể hiện số người.
- Trục ngang thể hiện các năm.
- Độ cao của các cột cho chúng ta biết số lượng người trong các năm.
b) Đáp án C
Câu 2: Dựa vào biểu đồ, tính thời gian dân số tăng thêm một tỈ người và ghi vào bảng theo mẫu sau. Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới.
Trả lời:
Câu 3: Dựa vào biểu đồ, tính thời gian mỗi lần dân số tăng gấp đôi và ghi vào bảng theo mẫu sau. Nêu nhận xét về quãng thời gian mỗi lần dân số tăng gấp đôi.
Trả lời:
Câu 4: Nêu một số nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư trên thế giới.
Trả lời:
Câu 5: Dựa vào hình 2 SGK (trang 181), hãy lựa chọn đáp án đúng.
a) Phần lớn diện tích châu Mỹ có mật độ dân số
A. dưới 5 người/km². B. từ 5 đến 25 người/km²
C. từ 26 đến 250 người/km² D. trên 250 người/km²
b) Phần lớn khu vực phía bắc châu Phi có mật độ dân số
A. dưới 5 người/km² B. từ 5 đến 25 người/km²
C. từ 26 đến 250 người/km² D. trên 250 người/km²
c) Phần lớn diện tích đất nước Ấn Độ có mật độ dân số
A. dưới 5 người/km² B. từ 5 đến 25 người/km²
C. từ 26 đến 250 người/km² D. trên 250 người/km²
d) Phần lớn diện tích nước Việt Nam có mật độ dân số
A. dưới 5 người/km² B. từ 5 đến 25 người/km²
C. từ 26 đến 250 người/km² D. trên 250 người/km²
Trả lời:
a) A
b) A
c) D
d) C
Câu 6: a) Ghi tên các nước vào bảng sau theo mẫu sau sao cho phù hợp.
Trả lời:
b) Xác định tên của năm thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018 trong lược đồ sau:
Trả lời:
Câu 7: Dựa vào bảng số liệu ở câu 6 (trang 63), cho biết:
a) Các nước có hai thành phố nằm trong danh sách mười thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018.
b) Các châu lục dưới đây có bao nhiêu thành phố nằm trong danh sách mười thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018:
- Châu Mỹ
- Châu Âu
- Châu Phi
- Châu Á
- Châu Đại Dương
- Châu Nam Cực
Trả lời:
a) Các nước có hai thành phố nằm trong danh sách mười thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018 là: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ.
b) Có 3 châu lục có thành phố nằm trong danh sách mười thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018 là: Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Á.
Câu 8: Dựa vào hình 4 SGK (trang 183), hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Trả lời:
Châu lục | Số siêu đô thị từ 10 triệu đến dưới 20 triệu người | Số siêu đô thị từ 20 triệu người trở lên |
Châu Á | Xơ-un, Ô-xa-ca, Bắc Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh, Quảng Châu, Thâm Quyến, Ma-ni-na, Đắc-ca, Băng-cốc, Gia-các-la, La-ho, côn-ca-ta, , Ca-ra-xi, ben-ga-lo, Xen-na. | Tô-ky-ô, Thượng Hải, Niu Đê-li, Mum Bai |
Châu Âu | Mát-xco-va, Pa-ri, I-xtan-bun | |
Châu Phi | La-gốt, Kin-sa-xa. | Cai-rô |
Châu Mỹ | Niu Óc, Lốt An-giơ-lét, Bô-gô-ta, Li-ma, Ri-ô dê Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt Ai-nét | Mê-hi-cô Xi-ti, Xao Pao-lô |
Châu Đại Dương | ||
Châu Nam Cực |
- Nhận xét: dân số thế giới tập trung đông nhất ở châu Á, đặc biệt là các thành phố lớn có đến hơn 20 triệu dân. Ở châu Âu là thưa dân cư nhất với số dân từ 10 đến dưới 20 triệu dân ở một số thành phố lớn.
Câu 9: Theo em, sự tập trung quá đông dân cư vào đô thị tron khi kinh tế chưa thật sự phát triển có thể dẫn đến những khó khăn gì về kinh tế, xã hội, môi trường?
Trả lời:
Hậu quả của việc dân cư tập trung quá đông vào các đô thị ttrong khi kinh tế chưa thật sự phát triển:
- Giảm mức sống của người dân
- Cơ sở hạn tầng bị quá tải
- Gia tăng tình trạng thất nghiệp
- Ảnh hưởng tới văn hóa, giáo dục
- Tài nguyên - môi trường bị khai phá quá mức
- Tăng các vấn đề, tệ nạn xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Trái đất trong hệ mặt trời
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Lịch sử và cuộc sống
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả